Mùa hè ấm áp, mưa nhiều là thời điểm cực kỳ thuận lợi cho các loại côn trùng sinh sôi và phát triển. Vào mùa hè, chúng ta không chỉ phải chịu đựng thời tiết nóng nực mà còn dễ bị tấn công bởi rất nhiều loại côn trùng nguy hiểm. Dưới đây là cách nhận biết và sơ cứu khi bị côn trùng cắn hay gặp vào mùa hè.
Sơ cứu khi bọ xít hút máu cắn vào mùa hè
Nắm được cách sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè là đặc biệt quan trọng và cần thiết. Trong đó bọ xít hút máu là một trong những loại côn trùng xung quanh ta gây ra không ít phiền toái. Không những vậy, loại côn trùng nguy hiểm này có thể truyền ký sinh trùng nội bào Trypanosoma cruzi vào cơ thể người qua những vết đốt, gây nên bệnh Chagas.
Bọ xít hút máu cắn sẽ mang đến nguy cơ tổn thương da nghiêm trọng. Da nơi vết bọ xít đốt có thể bị phù nề do viêm. Mặc dù bạn không có biểu hiện sốt ngay sau đó, nhưng khoảng 5 đến 20 ngày sau khi bọ xít đốt có thể là thời gian ký sinh trùng ủ bệnh và sẽ phát tán gây sốt cao từ 38 đến 40 độ C.
Nếu không may bị bọ xít hút máu cắn, bạn hãy nhớ những nguyên tắc sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè sau đây. Bạn tuyệt đối không nên gãi nhất là gãy vào vết cắn vì có thể gây nhiễm trùng. Hãy rửa ngay vết cắn với nước sạch và xà phòng, sau đó dùng sản phẩm bôi sát trùng, kháng viêm, làm dịu vết cắn. Nếu nhận thấy các triệu chứng trở nặng, bạn không nên tiếp tục tự sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè mà nên đến cơ sở y tế để được hướng dẫn và điều trị kịp thời.
Hình 1: Cách sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè trong trường hợp bị bọ xít hút máu cắn cần nhớ tuyệt đối không gãi vào vết cắn
Cách sơ cứu khi bị ong đốt vào mùa hè
Vào mùa hè, số người bị ong đốt tăng lên vì mùa hè là mùa của nhiều loại trái cây như dứa, nhãn, vải, chôm chôm… Thông thường, ong đốt không gây nguy hiểm, nhưng nếu vết đốt nhiều hoặc bị đốt ở các vị trí như đầu, mặt, cổ thì có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Chính vì vậy, sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè trong trường hợp bị ong đốt là rất quan trọng.
Một số loài ong gây nhiễm độc là ong vò vẽ, ong mật, ong bắp cày và một số loài ong nguy hiểm khác chưa rõ nguồn gốc ở các vùng rừng núi. Khi bị ong chích, bạn có thể bị nổi mề đay, sưng đỏ xung quanh vị trí ong chích hoặc nặng hơn có thể buồn nôn, tiêu chảy…
Để sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè trong trường hợp bị ong đốt, điều đầu tiên cần nhớ là cần lấy dị vật ong còn để lại trên da ngay lập tức sau đó chườm đá để giảm viêm. Sau khi vết thương do ong đốt được rửa sạch, các loại kem bôi côn trùng cắn, thuốc bôi côn trùng cắn giúp làm dịu cảm giác đau, chống viêm, giảm sưng là điều cần thiết.
Hình 2: Để sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè trong trường hợp bị ong đốt, lấy dị vật ong còn để lại trên da ngay lập tức sau đó chườm đá để giảm viêm.
Cách sơ cứu khi bị kiến ba khoang đốt vào mùa hè
Kiến ba khoang đốt vẫn luôn là nỗi lo lắng không chỉ trong mùa hè của chúng ta, đặc biệt là đối với các gia đình đang nuôi con nhỏ. Thân kiến ba khoang có chứa hoạt chất nguy hiểm Pederine (C24H43O9N) khiến vết cắn chuyển sang màu đỏ, có thể gây cháy, bỏng da hoặc sưng lên và tụ mủ, viêm da…Nắm được cách sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè trong trường hợp kiến ba khoang tấn công là điều bạn không nên bỏ qua.
Trước hết, bạn hãy lưu ý rằng than kiến ba khoang chứa hoạt chất nguy hiểm, bởi vậy tuyệt đối tránh đập kiến trên da vì sẽ khiến vùng bị thương lan nhanh và rộng. Hơn nữa, độc tố này khi tiếp xúc với da sẽ cộng sinh dính da vào khiến mức độ tổn thương tăng cao. Nhiều người sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè trong trường hợp kiến ba khoang tấn công lại thấy vết tổn thương nặng hơn chính bởi đã vô tình làm cho hoạt chất gây gại trong cơ thể kiến ba khoang lan rộng hơn.
Hãy xử lý vết thương ngay sau khi bị kiến ba khoang cắn bằng cồn 70 độ, sửa sạch và sát khuẩn vết thương. Sau đó để thúc đẩy vết thương mau lành, chống viêm, giảm sưng khi sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè, bạn có thể lựa chọn sử dụng kem bôi vết thương do côn trùng cắn phù hợp.
Hình 3: Sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè trong trường hợp kiến ba khoang tấn công là điều bạn không nên bỏ qua.
Sáp trị vết thương do côn trùng cắn ATTEUNE – giải pháp sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè
Đối với từng loại côn trùng cắn thì việc sơ cứu có những điểm cần lưu ý riêng. Tuy nhiên một tuyp bôi dịu vết đốt, kháng viêm, giảm sưng là điều rất cần thiết. Sáp trị vết thương do côn trùng cắn ATTEUNE chính là giải pháp hiệu quả giúp sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè.
Sáp trị vết thương do côn trùng cắn ATTEUNE là một loại sáp thơm dưỡng da đa dụng cho phép làm dịu các vấn đề về da. Tác dụng của Sáp trị vết thương do côn trùng cắn ATTEUNE được thể hiện nổi bật hiệu quả với các vết thương, mẩn ngứa, dị ứng, mụn nhọt do côn trùng cắn. Đặc biệt, thành phần Tràm trà và Hoa cúc trong sản phẩm có tác dụng làm dịu da, giúp nhanh chóng hết ngứa chỉ trong 5 phút.
Thành phần của Sáp trị vết thương do côn trùng cắn ATTEUNE bao gồm các tinh dầu thiên nhiên như:
- Cúc la mã, Cúc kim tiền: Đây là hai loại thảo dược tự nhiên có tác dụng chống nhiễm trùng, chống oxy hóa rất tốt, giúp nhanh lành vết thương và ngăn ngừa sẹo.
- Tràm trà: Có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giúp giảm tình trạng viêm da.
- Hoa anh thảo: Làm dịu, giảm sưng tấy, mẩn đỏ trên da. Hoa anh thảo giúp cấp ẩm và thúc đẩy sự tái tạo, đàn hồi của da.
Sáp trị vết thương do côn trùng cắn ATTEUNE được làm dưới dạng sáp đặc biệt giúp sản phẩm dễ dàng lưu bám trên da, phát huy tác dụng bền vững hơn. Sản phẩm có kích thước nhỏ gọn, tiện sử dụng, tiện mang theo. Đây là sản phẩm bán lẻ bán chạy hàng đầu tại Hàn Quốc. Sản phẩm được nghiên cứu và phát triển bởi thương hiệu nổi tiếng Hakyung Natutewell của Hàn Quốc.
Hình 4: Sáp trị vết thương do côn trùng cắn ATTEUNE – giải pháp sơ cứu khi bị côn trùng cắn vào mùa hè
Tin khác